Đẩy mạnh hoạt động thanh tra các ngân hàng có "sân sau" là doanh nghiệp bất động sản
Mới đây, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đặc biệt là đối với các ngân hàng thương mại cổ phần có mối liên hệ với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp bất động sản.
Trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ tháng 2/2025, ngành ngân hàng được yêu cầu thực hiện nghiêm túc các biện pháp thanh tra, kiểm tra. Trong đó, Chính phủ nhấn mạnh việc tập trung giám sát các ngân hàng cổ phần có "sân sau" là các doanh nghiệp bất động sản. Cùng với đó, ngân hàng Nhà nước được giao nhiệm vụ tăng cường giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng, bao gồm việc công khai lãi suất tiền gửi và cho vay. Các hành vi cạnh tranh lãi suất không lành mạnh giữa các ngân hàng thương mại bị nghiêm cấm và sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật.

Bên cạnh đó, ngân hàng Nhà nước còn có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan để giảm mặt bằng lãi suất cho vay theo chỉ đạo của Thủ tướng, đồng thời sử dụng các công cụ điều hành để hạ lãi suất. Nghị quyết này thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc ổn định thị trường tài chính và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trao đổi với Petro Times, ông Nguyễn Trí Hiếu chuyên gia tài chính - ngân hàng độc lập cho biết, đây là điều rất quan trọng và tôi rất hoan nghênh việc ngân hàng Nhà nước thanh tra các doanh nghiệp bất động sản là những cổ đông lớn của các ngân hàng. Ví dụ, trường hợp của Vạn Thịnh Phát và Trương Mỹ Lan với SCB đã thấy rõ ràng rằng vấn đề lợi ích nhóm ở Việt Nam hiện tại là vấn đề chưa được giải quyết.
Hiện nay, các công ty bất động sản họ đã len lỏi vào trong ngành ngân hàng và lãnh đạo các ngân hàng với rất nhiều Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc là những nhà lãnh đạo trong hệ thống ngân hàng là giới doanh nhân trong bất động sản tạo ra nhóm lợi ích rất lớn và quyền lực. Hiện tượng ngân hàng là sân sau của giới bất động sản đã trở thành vấn đề rất đáng được quan tâm với nhiều vụ việc lớn thể hiện lợi ích nhóm rất rõ ràng.
Vì vậy, trong bối cảnh thị trường bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc tăng cường thanh tra hoạt động của các ngân hàng có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp bất động sản "sân sau" trở nên cấp thiết. Hoạt động này không chỉ góp phần minh bạch hóa thị trường, ngăn chặn các hành vi thao túng, mà còn củng cố sự ổn định và bền vững của hệ thống tài chính quốc gia.
Thực tế cho thấy, mối quan hệ "sân sau" giữa ngân hàng và doanh nghiệp bất động sản có thể dẫn đến các hệ lụy tiêu cực như: cho vay dưới chuẩn, thẩm định giá tài sản không khách quan, che giấu thông tin về nợ xấu, và thậm chí là các hành vi lợi ích nhóm. Điều này không chỉ gây thiệt hại cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ, mà còn tạo ra nguy cơ bong bóng bất động sản, ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Thị trường bất động sản Việt Nam trong những năm gần đây chứng kiến sự tăng trưởng nóng, kéo theo đó là sự gia tăng đáng kể trong hoạt động tín dụng đổ vào lĩnh vực này. Nhiều ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng có "sân sau" là doanh nghiệp bất động sản, đã tích cực mở rộng danh mục cho vay bất động sản, đôi khi vượt quá tỷ lệ an toàn cho phép. Mối liên kết này, khi không được kiểm soát chặt chẽ, có thể tạo ra những rủi ro hệ thống nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự ổn định của toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia.

Mối quan hệ "sân sau" giữa ngân hàng và doanh nghiệp bất động sản, thông qua sở hữu chéo, đầu tư, hoặc liên kết nhân sự, tiềm ẩn nhiều rủi ro nghiêm trọng cho hệ thống tài chính. Các hành vi như cho vay ưu đãi, giấu nợ xấu, thổi phồng giá trị tài sản đảm bảo, và tài trợ cho các dự án không hiệu quả có thể là hệ quả trực tiếp của mối quan hệ này.
Việc cho vay ưu đãi cho các doanh nghiệp "sân sau" tạo ra sự bất bình đẳng trong tiếp cận vốn, bóp méo cạnh tranh và làm giảm hiệu quả phân bổ nguồn lực. Hơn nữa, nỗ lực che giấu nợ xấu từ các doanh nghiệp này làm sai lệch bức tranh thực tế về chất lượng tín dụng của ngân hàng, gây khó khăn cho việc đánh giá rủi ro và đưa ra các quyết định quản lý phù hợp. Tình trạng thổi phồng giá trị tài sản đảm bảo tạo ra bong bóng tài sản, làm tăng rủi ro hệ thống khi thị trường bất động sản suy thoái. Cuối cùng, việc rót vốn vào các dự án không hiệu quả chỉ vì lợi ích của "sân sau" dẫn đến thất thoát vốn, gia tăng nợ xấu và làm suy yếu nền tảng tài chính của ngân hàng.
Do đó, việc tăng cường giám sát, minh bạch hóa thông tin, và thiết lập các quy định chặt chẽ để ngăn chặn và xử lý các mối quan hệ "sân sau" là vô cùng cần thiết để bảo vệ sự ổn định và an toàn của hệ thống ngân hàng.
TIN LIÊN QUAN
-
Điểm tin ngân hàng ngày 10/3: Quỹ ngoại PYN Elite Fund giảm vốn tại Sacombank xuống 5,96%
-
Thống đốc NHNN: Cân đối giữa cho vay và nguồn vốn huy động làm nhà ở xã hội tránh rủi ro
-
Điểm tin ngân hàng ngày 8/3: Vì sao ngân hàng nhà nước dừng phát hành tín phiếu?
-
PVcomBank và Sở Y tế Thành phố Huế ký kết thỏa thuận hợp tác
Điểm tin ngân hàng ngày 26/4: BIDV công bố kế hoạch tăng vốn gần 22.000 tỉ đồng
Tín dụng xanh chiếm 4,6% tổng dư nợ toàn nền kinh tế; MB báo lãi quý I/2025 gần 8.400 tỷ đồng, tạm dẫn đầu ngành ngân hàng;Ngân hàng Nhà nước đảm bảo đủ ngoại tệ...
Thêm góc nhìn toàn cảnh về thị trường tài chính Việt Nam
Ngày 22/04/2025, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cùng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phối hợp tổ chức Hội thảo "Thị trường tài chính...
Điểm tin ngân hàng ngày 25/4: Tỷ giá USD, thế giới giảm, trong nước tiếp tục tăng
BVBank đặt mục tiêu tăng vốn điều lệ thêm 1.300 tỷ đồng; PGBank có Chủ tịch HĐQT mới nhiệm kỳ 2025–2030; Đã sẵn sàng gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho hạ tầng và công...
SeABank đạt lợi nhuận 4.350 tỷ đồng quý I/2025
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) công bố kết quả kinh doanh hợp nhất quý I/2025 với lợi nhuận trước thuế đạt 4.350 tỷ đồng, tăng gần 189% so với...
SeABank tổ chức thành công Đại hội Đồng cổ đông thường niên 2025, bầu bổ sung Thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
Ngày 25/4/2025, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, thông qua nhiều mục tiêu, kế hoạch quan...
Đề xuất giao Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt lãi suất 0%, không tài sản bảo đảm
Sáng 24/4, tại phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng. Trong đó đề xuất bổ sung thẩm quyền quyết định việc cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước.
Giá vàng trong thời gian tới sẽ ra sao?
Giá vàng đang vật lộn để giữ mức hỗ trợ 3.200 USD/ounce do hoạt động chốt lời đáng kể đã kích hoạt đợt bán tháo kim loại quý lớn nhất trong 5 năm.
Điểm tin ngân hàng ngày 24/4: Lợi nhuận ACB giảm do thu nhập lãi thuần và lỗ từ chứng khoán
KienlongBank “gây sốt” mùa ĐHĐCĐ 2025 với kế hoạch chia cổ tức lên tới 50%; Giải quyết dứt điểm các ngân hàng yếu kém; BAC A BANK thông qua kế hoạch tăng vốn lên hơn...
Giá vàng biến động, vì sao nhiều người 'gãy cầu'?
Kết ngày 23/4, giá vàng trong nước về dưới ngưỡng 120 triệu đồng/lượng cùng xu hướng giảm mạnh của giá vàng thế giới. Trước thực trạng này, nhiều người đã nhanh chóng bị lỗ nặng...
Techcombank tiếp tục ra mắt chi nhánh thế hệ mới tại Bình Dương
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) tiếp tục khai trương chi nhánh thế hệ mới tại Bình Dương - từng bước hoàn thiện chiến lược mở rộng quy mô và nâng tầm trải...
Global Finance năm thứ 2 liên tiếp vinh danh Techcombank là "ngân hàng tốt nhất Việt Nam"
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) tiếp tục được vinh danh “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” năm thứ 2 liên tiếp bởi tạp chí tài chính danh tiếng Global Finance...
Tận hưởng tiện ích, nhận nhiều ưu đãi hấp dẫn cùng PVConnect
Từ ngày 22/04 đến hết 15/06/2025, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) triển khai chương trình khuyến mại “Vạn điểm đến - Một điểm chạm” với tổng giá trị ưu đãi lên đến...
Tăng trưởng đồng bộ ở cả tín dụng và huy động, VPBank sẵn sàng hiện thực hóa kế hoạch kinh doanh năm 2025
VPBank kết thúc quý đầu tiên của năm 2025 với các chỉ tiêu tài chính tích cực: Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 5.015 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ, tổng tài...
VietinBank tiên phong triển khai bảo lãnh dự thầu điện tử trên eGP
Từ tháng 4/2025, VietinBank phối hợp với Cục đấu thầu quốc gia chính thức triển khai bảo lãnh dự thầu điện tử trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (eGP). Theo đó, khách hàng...
Điểm tin ngân hàng ngày 23/4: Tiền gửi vào ngân hàng đạt 14,62 triệu tỷ đồng, giảm 0,75%
Đẩy mạnh cho vay hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi thuế quan;SHB được Fitch xếp hạng tín nhiệm “BB–” với triển vọng ổn định;MB dự kiến phát hành 300 triệu USD trái...
Giá vàng xác lập 2 kỷ lục mới trong 1 ngày
Giá vàng tăng không ngừng, tổng kết phiên 22/4 với mức tăng 6 triệu đồng, chạm 124 triệu đồng/lượng, các cửa hàng vàng đồng loạt báo hết hàng.
ĐHĐCĐ SHB: Bứt phá vươn tầm trong kỷ nguyên mới, kế hoạch lợi nhuận tăng 25%, cổ đông tin tưởng đồng hành
Ngày 22/4, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2025 tại Khách sạn Melia, Hà Nội với sự tham gia của hàng...
Nhanh tay mở thẻ NCB Visa online – Đón đại lễ với vô vàn ưu đãi độc quyền
NCB đồng hành cùng khách hàng trong kỳ nghỉ lễ 30/4, 1/5 với hàng loạt ưu đãi hấp dẫn từ du lịch, ẩm thực, giải trí đến di chuyển… Chỉ với vài bước đăng ký...
Điểm tin ngân hàng ngày 22/4: MSB báo lãi hơn 1.600 tỷ đồng trong quý 1
Tiền gửi tiết kiệm dân cư tại TP.HCM đạt hơn 1,5 triệu tỷ đồng; Nhiều ngân hàng ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong quý 1/2025; MB dự kiến chi hơn 2.300 tỷ...
Xem nhiều




