Nga "bỗng nhiên" được nhận 18 tỷ USD từ IMF
Vào ngày 2/8, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã phân bổ 18 tỷ USD cho Nga, quyết định trên chính thức có hiệu lực vào ngày 23/8.
Tuy vậy số tiền được phân bổ dưới dạng SDR, tức là Quyền Rút vốn Đặc biệt. Chúng là một phương tiện thanh toán do IMF phát hành, được tính toán dựa trên tỷ giá tương hỗ của 5 loại tiền tệ trên thế giới. “Giỏ” này bao gồm đồng Euro, Đô la Mỹ, Bảng Anh, Yên Nhật và Nhân dân tệ của Trung Quốc.
SDR không phải kỳ phiếu và cũng không phải tiền tệ thực, chúng không được phát hành dưới dạng tiền giấy mà chỉ có thể được giữ trong tài khoản ngân hàng dưới hình thức không dùng tiền mặt.
Số tiền 18 tỷ USD của Nga, chính xác hơn là hơn 20 tỷ SDR rõ ràng rất đáng kể, nhưng vấn đề ở chỗ Moskva không tiêu nó dễ dàng. Quyền rút vốn đặc biệt được sử dụng để giải quyết các khoản vay của IMF, bổ sung dự trữ và bù đắp thâm hụt cán cân thanh toán.
Về nguyên tắc, đây là mục đích chính. Để sử dụng chúng trong tính toán, trước tiên Nga cần phải đồng ý với một số nhà nước khác về việc trao đổi SDR sang tiền tệ thực theo tỷ giá hối đoái hiện tại.
Điều này chỉ ra rằng món quà hào phóng từ IMF cho các quốc gia nhằm khắc phục hậu quả của đại dịch Covid-19 không thể đưa vào sử dụng trực tiếp.
![]() |
Khoản tiền "cứu trợ" từ IMF không mang nhiều ý nghĩa đối với nền kinh tế Nga |
Vậy ai cần SDR và tại sao? Ở các nước phát triển, quyền rút vốn đặc biệt có thể chỉ nằm yên trong tài khoản của họ, trong khi đối với các nước đang phát triển, đây sẽ là một nguồn cung cấp tín dụng giá rẻ.
Nhưng để làm được điều đó thì lại họ cần đàm phán với các quốc gia thành viên giàu có của IMF và chính tổ chức này sẽ đóng vai trò trung gian. Vậy Nga có cần tham gia vào tất cả những điều trên?
Các chuyên gia kinh tế Nga cho rằng "Lợi ích" này khó có thể làm cho đất nước của chúng ta hoặc công dân giàu hơn, bởi vì Moskva khó có thể sử dụng các khoản tiền nói trên.
Để sử dụng, Nga sẽ phải đổi SDR của mình sang tiền tệ thực ở một quốc gia khác hoặc đăng ký một khoản vay từ IMF. Tổ chức này nhiều khả năng sẽ không từ chối, nhưng sẽ đưa ra một danh sách các điều kiện mà việc thực hiện không phải lúc nào cũng có lợi cho người vay.
Ngoài ra đừng quên rằng Nga có dự trữ khá ấn tượng trong Quỹ phúc lợi quốc gia. Tính đến ngày 1/6, gần 13 nghìn tỷ Ruble đã được lưu trữ ở đó, tương đương khoảng 188 tỷ USD.
Chính vì vậy, rất có thể Nga có thể thực hiện quyền tài trợ SDR của mình cho các quốc gia có nhu cầu, không loại trừ đó là Ukraine - nơi liên tục yêu cầu hoặc đòi hỏi từ tất cả mọi người.
TIN LIÊN QUAN
Thuế đối ứng của Mỹ chính thức có hiệu lực
Hàng hóa nhập khẩu từ các nước vào Mỹ bắt đầu chịu mức thuế mới từ hôm nay, theo đúng kế hoạch của Tổng thống Donald Trump.
Vì sao CPI quý I/2025 tăng 3,22%?
Theo Cục Thống kê, trong quý I/2025, giá hàng hóa và dịch vụ trên thị trường nhìn chung không có biến động bất thường, lạm phát trong tầm kiểm soát. Bình quân quý I/2025, CPI...
Thủ tướng: Đề xuất cấp có thẩm quyền tiếp tục giảm thuế VAT trong 2025 và 2026
Đề xuất tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2% sẽ có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế, người dân và hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, hạ...
"Đòn thuế" của Tổng thống Mỹ: Thế giới rúng động, người tiêu dùng lo chi tiêu tăng
Những dòng thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố lập tức làm rung chuyển các nền kinh tế lớn và thổi bùng căng thẳng thương mại toàn cầu...
7 giải pháp hỗ trợ xuất khẩu, ứng phó với chính sách thuế quan của các nước
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3 diễn ra chiều 6/4, đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan đã làm rõ nhiều nội dung về phản ứng của Việt Nam...
Trung Quốc áp thuế bổ sung 34% đối với tất cả hàng hóa Mỹ
Trung Quốc hôm thứ Sáu (4/4) cho biết sẽ áp thuế đáp trả 34% đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ kể từ ngày 10/4/2025.
Chính phủ đề nghị Hoa Kỳ tạm hoãn áp thuế để đàm phán
Chính phủ Việt Nam đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn áp thuế đối ứng đối với hàng hóa Việt Nam từ 1-3 tháng để đàm phán, với tinh thần đảm bảo công bằng...
Quý I/2025: Doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tăng 9,4% so với cùng kỳ
Thông tin này được Bộ Công Thương chia sẻ tại họp báo thường kỳ quý I/2025, diễn ra chiều 4/4 ở Hà Nội.
Thuế quan mới của ông Trump phủ bóng lên các nền kinh tế châu Á
Cuộc chiến thương mại leo thang dưới thời Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thách thức các nền kinh tế châu Á, dù lớn hay nhỏ, giữa kỳ vọng khu vực này tiếp tục dẫn...
Bộ Tài chính: Phần lớn hàng hóa Mỹ xuất sang Việt Nam chịu thuế 15% hoặc thấp hơn
Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết, phần lớn mặt hàng Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam chỉ chịu mức thuế suất dưới 15%, thấp hơn nhiều mức 90% mà Chính phủ Mỹ đưa ra.
5 khuyến nghị của Bộ Công Thương với doanh nghiệp khi Hoa Kỳ áp thuế đối ứng 46%
Ngay sau khi Hoa Kỳ công bố áp thuế lên tới 46% đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, Bộ Công Thương đã đưa ra các chương trình hành động, khuyến nghị giúp...
Giám đốc AmCham: "Người dân Mỹ nhận được hàng hóa chất lượng cao, giá thấp từ Việt Nam"
Bình luận về mức thuế 46% mà chính quyền Mỹ áp lên hàng Việt từ ngày 9/4, ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành AmCham Hà Nội, cho rằng, Việt Nam là một trong...
Chuyên gia nêu giải pháp khi bị Mỹ áp thuế cao
Trao đổi với PetroTimes, PGS.TS Nguyễn Thường Lạng cho rằng, Chính phủ cần tập trung tìm ra một giải pháp thương lượng tốt nhất, tránh để tình trạng leo thang chiến tranh thương mại,...
Dự kiến từ 1/7, chính quyền địa phương chuyển sang mô hình 2 cấp
Bộ Nội vụ đề xuất chính quyền cấp huyện sẽ chấm dứt thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và dừng hoạt động kể từ ngày 1/7/2025.
Mỹ áp thuế đối ứng 46% với Việt Nam, nhóm hàng hóa nào bị ảnh hưởng?
Việc Mỹ áp dụng thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến các ngành mũi nhọn như điện tử, dệt may...
Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh áp thuế với hàng chục nền kinh tế
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố mức thuế nhập khẩu với hàng chục nền kinh tế, trong đó Việt Nam chịu mức 46%.
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4/2025
Từ tháng 4/2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật là các chính sách liên quan đến quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước; Quy...
Bảo hiểm xã hội đối với người nghỉ hưu sớm
Thay vì nghỉ hưu sớm bị trừ phần trăm lương hưu, tới đây, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nghỉ hưu sớm theo Nghị định 178/2024/NĐ-CP sẽ vừa được hưởng lương hưu,...
"Mâm cơm tri ân ngày Giỗ Tổ": Nét đẹp văn hóa của phụ nữ Phú Thọ
Giỗ Tổ Hùng Vương nhằm giáo dục đạo lý truyền thống tri ân công đức tổ tiên, gắn kết các thế hệ con cháu về cùng một cội nguồn, sống hòa hợp. Xuất phát...
Xem nhiều




