VnFinance
Thứ tư, 02/12/2020, 11:30 AM

Thương hiệu giầy Nike: Đế chế thành công từ lời nói dối đi vào lịch sử

Thương hiệu giầy Nike có khẩu hiệu Just Do It vô cùng nổi tiếng, tuy nhiên chẳng mấy ai biết rằng đằng sau đó là cả một câu chuyện

Thương hiệu giầy Nike có khẩu hiệu "Just Do It" vô cùng nổi tiếng, tuy nhiên chẳng mấy ai biết rằng đằng sau đó là cả một câu chuyện khởi nghiệp dựa trên lời nói dối của nhà sáng lập Phil Knight.

Là một trong những thương hiệu giày thể thao lớn nhất thế giới, từ lâu Nike đã có một lượng tín đồ hâm mộ đông đảo. Không chỉ bởi thương hiệu này cung cấp những mẫu giày hot nhất, đẹp nhất, mà còn là vì câu chuyện khởi nghiệp đầy thú vị đằng sau nó.

Thương hiệu giầy Nike từ lâu đã nổi tiếng với khẩu hiệu: Just do it!

Lời nói dối làm nên thành công của thương hiệu giầy Nike

1. Cậu sinh viên nghèo "diễn" vai giám đốc một hãng phân phối giày

Năm 1962, nhà sáng lập Phil Knight sắp tốt nghiệp trường Stanford và đang tìm kiếm ý tưởng cho bài luận văn của mình.

Với tư cách là một vận động viên chạy đường dài của trường đại học, Knight có ý tưởng về việc nhập giày từ Nhật Bản với chất lượng tương đương như Puma hay Adidas vốn rất nổi tiếng thời đó. Ý tưởng này bắt nguồn từ việc dòng máy ảnh Nhật Bản thay thế sự thống trị của máy ảnh Đức tại thị trường Mỹ.

Phil Knight

Sau khi đã tốt nghiệp, Knight vẫn bị ám ảnh bởi ý tưởng này dù ông không sở hữu bất kỳ hãng giày nào và mới chỉ nhìn thấy một số chiếc giày Nhật được những người lính từng bị quân Nhật giam giữ trong Thế chiến II mang về.

Hiểu được rằng mình cần tận dụng ưu thế và kết nối với các nhà sản xuất Nhật Bản trước khi quá muộn, Knight lên kế hoạch du lịch đến xứ sở mặt trời mọc dù chẳng có kinh nghiệm gì về kinh doanh giày. Theo như mô tả của nhà sáng lập Phil Knight sau này, ông chỉ có ý tưởng và đâm đầu thực hiện (Just Do It).

Tháng 11/1962, Knight du lịch đến Nhật Bản và bắt đầu cuộc hành trình khám phá ngành công nghiệp giày. Tại thành phố Kobe, ông thăm quan một cửa hàng bán giày của hãng Onitsuka Tiger bắt gặp trên phố và chất lượng của những đôi giày tại đây tốt đến mức Knight quyết định nhập khẩu chúng về Mỹ.

Knight tự giới thiệu mình là giám đốc một hãng phân phối giày và muốn được nói chuyện với chủ hãng Onitsuka.

Điều thú vị là Knight mới tốt nghiệp đại học, không có vốn cũng chẳng sở hữu bất kỳ công ty hoặc mối quan hệ nào trong ngành.

 Thế nhưng tận dụng ưu thế là người Mỹ, Knight tự giới thiệu mình là giám đốc một hãng phân phối giày và muốn được nói chuyện với chủ hãng Onitsuka. Thậm chí tên của công ty phân phối này cũng bị Knight bịa ra và ông đề nghị được trở thành người đại diện của Onitsuka tại Mỹ.

Thật trớ trêu là lời đề nghị này được chấp thuận dù trên thực tế Knight chẳng có gì trong tay còn hãng Onitsuka thì lại chẳng mấy quan tâm đến thị trường quốc tế.

Năm 1963, Knight nhận được lô hàng 12 đôi giày đầu tiên nhập từ Nhật Bản và ông bắt đầu rao bán chúng trên chính chiếc xe của mình tại bất cứ đường chạy thể thao nào mà mình có thể đến.

Nhận thức được kiểu kinh doanh này chẳng đi đến đâu, Knight tìm đến người hiểu rõ về giày thể thao hơn mình là cựu huấn luyện viên Bill Bowerman, người từng dẫn dắt ông tại trường đại học. Khi đó Bowerman khá nổi tiếng trong giới thể thao Mỹ khi đã từng huấn luyện cho nhiều vận động viên Olympic.

Ngay sau khi được giới thiệu, Bowerman đã thích những đôi giày nhập từ Nhật Bản và muốn được cộng tác.

Bởi vậy vào tháng 1/1964, 2 người đã thành lập nên Blue Ribbon Sports (BRS), tiền thân của Nike với khoản tiền 1.000 USD. Toàn bộ số tiền được dùng để đặt mua 300 đôi giày.

2 người đã thành lập nên Blue Ribbon Sports (BRS), tiền thân của Nike với khoản tiền 1.000 USD.

Nhờ những mối quan hệ của Bowerman mà chuyến hàng đầu tiên của họ bán hết trong vòng 3 tháng. Ngay trong năm đầu tiên, BRS đã đạt doanh số 8.000 USD và hãng bắt đầu thuê nhân viên để vận hành. Đến năm 1965, doanh thu của BRS đạt 20.000 USD và bắt đầu mở các chi nhánh kinh doanh của mình.

2. Cải tiến ý tưởng, thoát mác nhà phân phối giày

Trong khi Knight bận rộn với mảng kinh doanh thì cuộc cách mạng của BRS lại đến từ Bowerman. Chính người đàn ông này đã có công đưa môn chạy bộ (Jogging) vào nước Mỹ.

Năm 1966, Bowerman đã viết một cuốn sách về môn chạy bộ và bán được hơn 1 triệu bản. Đương nhiên, Nike là một trong những công ty đầu tiên quảng bá cho những chiếc giày chạy bộ ở Mỹ.

Bowerman đã viết một cuốn sách về môn chạy bộ và bán được hơn 1 triệu bản và Nike là một trong những công ty đầu tiên quảng bá cho những chiếc giày chạy bộ ở Mỹ.

Ngoài ra, Bowerman cũng thường xuyên tháo các chiếc giày nhập từ Onitsuka để cải tiến, xem chúng được làm thế nào và thêm thắt những nguyên liệu, bộ phận khác nhau nhằm đưa lại sự hiệu quả cho đôi giày. Dần dần, Bowerman bắt đầu chuyển những ghi chú cho Onitsuka để họ sản xuất giày theo cải tiến của ông.

Năm 1968, Thế vận hội Olympic tổ chức tại Mexico đã giúp Nike quảng bá thành công dòng sản phẩm The Cortez do Bill thiết kế. Năm 1969, BRS đạt doanh số 300.000 USD. Thế nhưng sự hút hàng của dòng The Cortez khiến BRS cháy hàng trong khi Onitsuka chẳng tăng thêm sản lượng. Hãng sản xuất giày địa phương Nhật Bản này chỉ muốn đáp ứng nhu cầu nội địa, rồi mới gửi những gì còn thừa sang Mỹ.

Hiểu được rằng nếu muốn mở rộng kinh doanh, Knight và Bowerman cần phải thoát khỏi cái mác chỉ là nhà phân phối. Cả 2 đều nhận ra mình giữ thiết kế của The Cortez và có quyền tự sản xuất khi hợp đồng với Onitsuka chấm dứt. May mắn thay, thời gian chấm dứt là năm 1972, ngay trước khi Olympic Munich diễn ra.

Hiểu được rằng nếu muốn mở rộng kinh doanh, Knight và Bowerman cần phải thoát khỏi cái mác chỉ là nhà phân phối.

Đầu tiên, Knight bắt đầu thiết kế logo và tên cho hãng giày mới. Một nhân viên đề nghị gọi là Nike- theo tên vị thần chiến thắng của Hy Lạp. Về logo, Knight đến một trường đại học gần đó và trả 35 USD cho một sinh viên khoa thiết kế mà ông bắt gặp để cho ra hình dấu phẩy ngược như ngày nay.

Tại Nhật Bản, thay vì lặng lẽ tìm đối tác, Knight tổ chức tuyển hãng sản xuất trên khắp Nhật Bản để cung ứng giày thiết kế cho Nike. Kể từ đây, hành trình của Nike hầu như chỉ có tăng trưởng. Họ trở thành hãng giày thể thao lớn nhất Mỹ vào năm 1989 và thậm chí lan ra thế giới nhờ chiến lược marketing thông minh và mô hình thuê ngoài (Outsourcing) nhằm tận dụng nhân công giá rẻ.

Chi tiết lịch sử phát triển thương hiệu giày Nike

1964 - Phil Knight và Bill Bowerman sáng lập Blue Ribbon Sports.

1971 - Cắt đứt quan hệ với Onitsuka Tiger (nay là Asics), Blue Ribbon Sports trở thành Nike Inc., sử dụng logo swoosh do sinh viên Đại học Portland Carolyn Davis tạo ra với giá 35 đô la.

1971 - Bowerman đưa ra mẫu đế huyền thoại trên mẫu giày Waffle Trainers bằng cao su lấy ý tưởng từ khuôn bánh quế.

1972 - Tay vợt người Romania Ilie Nastase trở thành vận động viên đầu tiên ký hợp đồng với Nike sử dụng giày Nike để thi đấu. 

Tay vợt người Romania Ilie Nastase trở thành vận động viên đầu tiên ký hợp đồng với Nike sử dụng giày Nike để thi đấu.

1979 - Nike giới thiệu đế "Air" được sử dụng trên mẫu giày Nike Tailwind.

1980- Nike hoàn thành IPO với giá 18 cent mỗi cổ phiếu.

1984 - Nike kí hợp đồng với Michael Jordan, cho ra mắt Seri giày Air Jordan.

1987 - Nike cho ra quảng cáo cho đôi giày Air Max mới với chiến dịch "Cuộc cách mạng" của The Beatles, biến nó thành quảng cáo đầu tiên sử dụng âm nhạc của ban nhạc.

1988 - Chiến dịch "Just Do It" đầu tiên ra mắt với quảng cáo có biểu tượng chạy 80 tuổi Walter Stack chạy qua Cầu Cổng Vàng.

1989 - "Bo Knows" chiến dịch quảng cáo bóng chày và ngôi sao bóng đá Bo Jackson.

1989 - "Bo Knows" chiến dịch quảng cáo bóng chày và ngôi sao bóng đá Bo Jackson.

1990 - Cửa hàng đầu tiên Niketown mở tại Portland, Oregon.

1991 - Nhà hoạt động Jeff Ballinger công bố báo cáo tiết lộ mức lương thấp và điều kiện làm việc tồi tệ giữa các nhà máy Nike ở Indonesia. Họ phản ứng bằng cách kích hoạt các quy tắc ứng xử đầu tiên của nhà máy.

1996 - Nike kí hợp đồng vơi Tiger Woods tay Golf huyền thoại thế giới. 

1998 - Trước sự phản đối của công chúng, Nike tăng tuổi tối thiểu cho công nhân, tăng cường giám sát và áp dụng các tiêu chuẩn không khí sạch OSHA của Hoa Kỳ trong các nhà máy ở nước ngoài.

1999 -  Cựu sáng lập của Nike Bill Bowerman qua đời ở tuổi 88.

2002 - Nike mua lại công ty đồ lướt sóng Hurley.

2003 - Nike kí hợp đồng với Lebron James và Kobe Bryant.

2004 - Nike mua lại Converse với giá $309 million.

2004 - Phil Knight thôi giữ chức CEO và chủ tịch của Nike, nhưng vẫn giữ vai trò chủ tịch khi William D. Perez trở thành CEO mới của công ty.

2004 - Phil Knight thôi giữ chức CEO và chủ tịch của Nike, nhưng vẫn giữ vai trò chủ tịch khi William D. Perez trở thành CEO mới của công ty.

2008 - Nike kí hợp đồng với Derek Jeter.

2012 - Nike trở thành nhà cung cấp độc quyền của NFL .

2015 - Nike trở thành nhà phân phối chính thức của  NBA. 

2018 - Nike tiết lộ chiến dịch quảng cáo có sự tham gia của vận động viên và nhà hoạt động chính trị Colin Kaepernick, thu hút sự kết hợp của sự chấp thuận của công chúng và phản ứng dữ dội.


Ông Phạm Nhật Vượng tiếp tục nhận thù lao 0 đồng, mạnh tay rót hơn 27.000 tỷ đồng cho công ty con
Ông Phạm Nhật Vượng tiếp tục nhận thù lao 0 đồng, mạnh tay rót hơn 27.000 tỷ đồng cho công ty con

Trong năm 2024, Tập đoàn Vingroup (VIC) đã thu về 189.068 tỉ đồng doanh thu, tăng 17% so với năm 2023. Đặc biệt, ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch HĐQT tiếp tục...

Thông điệp đầy cảm hứng về hành trình 'vượt bão' và tầm nhìn chiến lược của Vinamilk
Thông điệp đầy cảm hứng về hành trình "vượt bão" và tầm nhìn chiến lược của Vinamilk

Trong báo cáo gửi đến cổ đông, bà Mai Kiều Liên, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk, HOSE: VNM), đã truyền tải một thông điệp đầy cảm hứng về hành...

Người nổi tiếng cần giữ cái danh của mình
Người nổi tiếng cần giữ cái danh của mình

Thời gian qua một số người có sức ảnh hưởng (KOL) như hoa hậu, diễn viên, giáo sư... gây ồn ào vì quảng cáo không đúng cho các loại sản phẩm như thuốc chữa bệnh...

Tỷ phú thứ 5 thế giới để mắt tới tập đoàn dầu khí nhà nước Mexico
Tỷ phú thứ 5 thế giới để mắt tới tập đoàn dầu khí nhà nước Mexico

Tập đoàn năng lượng nhà nước Mexico, Pemex, đang đàm phán với tỷ phú Carlos Slim về khả năng ông sẽ đầu tư vào hai mỏ dầu khí đầy tiềm năng của nước này, theo...

Doanh nhân nữ cần được phá bỏ rào cản, trở ngại
Doanh nhân nữ cần được phá bỏ rào cản, trở ngại

Dẫu có vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế, phần lớn các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ đang hoạt động ở quy mô siêu nhỏ hoặc nhỏ và họ vẫn phải đối mặt với nhiều trở ngại.

Lý do ông Đỗ Anh Tuấn từ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT Sunshine Homes?
Lý do ông Đỗ Anh Tuấn từ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT Sunshine Homes?

Những ngày vừa qua, thị trường địa ốc xôn xao trước công bố thông tin chính thức từ Công ty CP Phát triển Sunshine Homes (HNX: SSH) về việc từ nhiệm khỏi vị trí Chủ tịch HĐQT của ông Đỗ Anh Tuấn.

Chủ tịch Tập đoàn BRG mong có chính sách hỗ trợ tài chính các dự án trung hòa carbon
Chủ tịch Tập đoàn BRG mong có chính sách hỗ trợ tài chính các dự án trung hòa carbon

Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG kiến nghị Chính phủ có các chính sách hỗ trợ tài chính cho các dự án xây dựng và trung hòa carbon, bao gồm cả thuế và thủ tục hành chính.

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình: Phải giải phóng tiềm lực khoa học công nghệ
Chủ tịch FPT Trương Gia Bình: Phải giải phóng tiềm lực khoa học công nghệ

Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT Trương Gia Bình đề nghị phải giải phóng tiềm lực khoa học công nghệ. Vì theo ông, khi nghiên cứu thì thấy mối quan hệ giữa GDP và tiềm lực khoa học công nghệ vẽ thành một đồ thị parapol đi lên, nghĩa là khi tăng trưởng GDP thì trình độ khoa học đi lên.

Độc lạ phiên chợ 'choảng nhau' có một không hai ở Thanh Hóa
Độc lạ phiên chợ 'choảng nhau' có một không hai ở Thanh Hóa

Theo quan niệm, ai càng bị ném nhiều thì năm đó sẽ càng gặp nhiều may mắn. Dù không quen biết, nhưng ai đến chợ Chuộng cũng vui vẻ khi bị ném cà chua,...

Du xuân đầu năm với những lễ hội nổi tiếng 3 miền
Du xuân đầu năm với những lễ hội nổi tiếng 3 miền

Đã thành thông lệ, cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về, người dân khắp cả nước lại náo nức đi du xuân, trẩy hội. Trải qua thời gian, truyền thống này vẫn tiếp tục được....

Theo mẹ đi chợ Đồng Xuân
Theo mẹ đi chợ Đồng Xuân

Văn hóa giải trí là “món ăn” tinh thần không thể thiếu, mang đến sự thư giãn và cảm hứng cho mọi người. Đặc biệt, trong lĩnh vực khoa học, công nghệ - Nơi thường...

Chuyển đổi số, viết tiếp ước mơ của Doanh nhân tuổi Tỵ
Chuyển đổi số, viết tiếp ước mơ của Doanh nhân tuổi Tỵ

Họ đều là những doanh nhân, lãnh đạo tuổi Tỵ, trí tuệ, can trường và có tư duy đột phá, biết nắm bắt cơ hội, ứng dụng KHCN tiên tiến vào lĩnh vực mình...

Nên chọn ngày nào để khai bút đầu năm Ất Tỵ 2025?
Nên chọn ngày nào để khai bút đầu năm Ất Tỵ 2025?

Khai bút đầu Xuân không chỉ đơn thuần là một phong tục mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về tinh thần hiếu học, sự khởi đầu thuận lợi và niềm tin vào tương lai...

Dạy con quản lý tiền lì xì thông minh: CEO doanh nghiệp nổi tiếng tiết lộ bí quyết đắt giá
Dạy con quản lý tiền lì xì thông minh: CEO doanh nghiệp nổi tiếng tiết lộ bí quyết đắt giá

CEO Landora Group Nguyễn Thị Trúc Quỳnh đã đúc kết được 2 từ khoá đắt giá giúp con trưởng thành trong quản lý tài chính ngay từ số tiền lì xì mà con nhận được mỗi dịp Tết đến xuân về.

Điểm tin xây dựng - bất động sản ngày 18/1: Doanh nghiệp đề xuất sử dụng 3.400ha xây dựng tổ hợp đô thị sân bay
Điểm tin xây dựng - bất động sản ngày 18/1: Doanh nghiệp đề xuất sử dụng 3.400ha xây dựng tổ hợp đô thị sân bay

Đề xuất bổ sung thêm đất xây nhà ở xã hội tại KĐT Thanh Hà; Bình Thuận thông báo các dự án bất động sản đủ điều kiện giao dịch;...

Biến động tài sản và vị thế của các tỷ phú trên sàn chứng khoán Việt Nam
Biến động tài sản và vị thế của các tỷ phú trên sàn chứng khoán Việt Nam
13/01/2025 Chứng khoán

Đầu năm 2025, sự biến động tài sản và thứ hạng của các tỷ phú trên sàn chứng khoán Việt Nam tiếp tục thu hút sự chú ý của dư luận. Với những thay đổi...

Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh: “Tôi dạy con tiền lì xì là tình thân gắn kết, không phải đong đếm nhiều ít
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh: “Tôi dạy con tiền lì xì là tình thân gắn kết, không phải đong đếm nhiều ít

“Gia đình nội ngoại hai bên của Linh đều rất trân trọng và gìn giữ những giá trị truyền thống. Chúng tôi quan niệm, lì xì là mong muốn mang đến may mắn...

Doanh nhân Đỗ Quang Hiển thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
Doanh nhân Đỗ Quang Hiển thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam

Nhằm tiếp lửa Đội tuyển bóng đá Quốc gia Việt Nam tại trận chung kết lượt về ASEAN Cup 2024, Ngân hàng SHB quyết định thuê một số chuyến bay...

Hoa hậu Ngọc Hân: “Có nhiều cách lì xì thay vì dạy trẻ đếm tiền trong phong bao đỏ”
Hoa hậu Ngọc Hân: “Có nhiều cách lì xì thay vì dạy trẻ đếm tiền trong phong bao đỏ”

Trò chuyện với Tạp chí Trẻ em Việt Nam, Hoa hậu Ngọc Hân đã chia sẻ những quan điểm rất thú vị về cách sử dụng tiền lì xì và cách cô cùng...

VnFinance
vnfinance.vn
VnFinance
VnFinance
VnFinance