Venture Forum 2025: Tái định nghĩa nguồn vốn cho hệ sinh thái khởi nghiệp
Ngày 29/05/2025, Diễn đàn đối thoại cấp cao Venture Forum 2025 do Quỹ đầu tư công nghệ VinVentures (Tập đoàn Vingroup) và Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội. Với chủ đề “Tái định nghĩa nguồn vốn”, Venture Forum 2025 không chỉ kết nối giới khởi nghiệp với các nhà đầu tư mà còn tạo động lực cho dòng vốn hướng đến hệ sinh thái starup tại Việt Nam và Đông Nam Á.

Venture Forum 2025 đã thu hút hơn 200 khách mời là lãnh đạo và chuyên gia hàng đầu trong giới đầu tư và khởi nghiệp (startup), mở ra không gian đối thoại cởi mở, thực chất nhằm thúc đẩy dòng vốn đầu tư hiệu quả.
Đặc biệt, lần đầu tiên ba tổ chức cho vay mạo hiểm hàng đầu Đông Nam Á – Genesis Alternative Ventures, InnoVen Capital và January Capital – cùng hội tụ tại Việt Nam, mở ra cơ hội tiếp cận nguồn vốn hấp dẫn cho các startup Việt.
Venture Forum 2025 gồm ba phiên thảo luận chuyên sâu với chủ đề xuyên suốt “Tái định nghĩa nguồn vốn” cùng các hoạt động kết nối trực tiếp, làm rõ cách các mô hình tài chính, từ đầu tư cổ phần, vay chuyển đổi, công nghệ tài chính đến ngân hàng truyền thống - đang cùng nhau định hình hệ sinh thái tài chính linh hoạt và toàn diện hơn cho các startup.
Phiên thảo luận thứ hai - “Tái định nghĩa vốn vay mao hiểm tại Đông Nam Á” - bàn về sự phát triển của các mô hình tài trợ dựa trên nợ (debt-based capital) dành cho startup.
Phiên thảo luận cuối thảo luận về “Vai trò của công nghệ tài chính trong mở rộng khả năng tiếp cận vốn”. Công nghệ tà
Phiên thảo luận đầu tiên có chủ đề: “Khi ngân hàng suy nghĩ như quỹ đầu tư mạo hiểm”, tập trung vào cách các ngân hàng đang tiếp cận startup thông qua đầu tư cổ phần, hợp tác chiến lược và chương trình đổi mới, thay vì chỉ cung cấp tín dụng truyền thống.
Phiên thảo luận đầu tiên có chủ đề: “Khi ngân hàng suy nghĩ như quỹ đầu tư mạo hiểm”, tập trung vào cách các ngân hàng đang tiếp cận startup thông qua đầu tư cổ phần, hợp tác chiến lược và chương trình đổi mới, thay vì chỉ cung cấp tín dụng truyền thống.
i chính ngày càng đóng vai trò then chốt trong việc tăng khả năng tiếp cận vốn cho các nhóm chưa được phục vụ đầy đủ như doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), hộ kinh doanh và người tiêu dùng phổ thông. Phiên thảo luận quy tụ các nhà sáng lập từ những startup tiêu biểu như Infina, Fundiin và Gimo, chia sẻ về mô hình và chiến lược tăng trưởng bền vững.
Các phiên đối thoại có sự tham gia của các diễn giả hàng đầu đến từ ngân hàng, quỹ đầu tư, tổ chức cung cấp vốn vay mạo hiểm và các startup fintech tại Việt Nam và khu vực, gồm: Ông Fred Lim, nguyên CEO kiêm Chủ tịch Tnex; Ông Bùi Hải Nam, CEO Sổ Tay Bán Hàng; Ông Chin Chao, Partner phụ trách Growth Credit Fund tại January Capital; Ông Ben Cheah, Partner của InnoVen Capital (phụ trách hoạt động khu vực Đông Nam Á); Ông Jeremy Loh, Nhà đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Genesis Alternative Ventures; Bà Ngọc Nguyễn, Phó Tổng Biên tập DealStreetAsia Việt Nam; Ông James Vuong, CEO Infina; Ông Nguyễn Ảnh Cường, CEO Fundiin; Ông Nguyễn Anh Quân, Nhà đồng sáng lập kiêm CEO Gimo; và Ông Nam Đoàn, đại diện ThinkZone Ventures.

Ông Vũ Quốc Huy, Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), nhấn mạnh: “Để thúc đẩy Việt Nam trở thành điểm đến của đổi mới sáng tạo, việc mở rộng và tái định hình các dòng vốn đóng vai trò nền tảng. Sự kiện Venture Forum 2025 không chỉ kết nối startup và nhà đầu tư, mà còn đặt nền móng cho một hệ sinh thái tài chính hiện đại, linh hoạt – nơi nguồn vốn đi cùng chiến lược và công nghệ, tạo động lực cho tăng trưởng bền vững.”

Bà Lê Hàn Tuệ Lâm (Giám đốc Điều hành Quỹ VinVentures - Tập đoàn Vingroup) cũng chia sẻ: “Dù còn khiêm tốn so với các diễn đàn quốc tế, chúng tôi đặt mục tiêu đưa Venture Forum trở thành một trong những diễn đàn đầu tư công nghệ hàng đầu khu vực, mở ra mạng lưới hợp tác giữa khối chính phủ và các tập đoàn lớn với các nhà khởi nghiệp”.

Venture Forum 2025 là hoạt động sẽ được tổ chức định kỳ hàng năm của VinVentures. Sự kiện được kỳ vọng sẽ trở thành điểm hẹn uy tín của giới đầu tư, startup và các nhà hoạch định chính sách trong khu vực. Venture Forum cũng mong muốn sẽ trở thành nền tảng kết nối chiến lược giữa các bên trong hệ sinh thái khởi nghiệp qua đó mở ra các phương án tài trợ linh hoạt, đa dạng hoá dòng vốn và thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. /.
VinVentures là quỹ đầu tư công nghệ được tài trợ bởi tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Tập đoàn Vingroup, được ra mắt vào ngày 28/10/2024 với tổng tài sản quỹ đang quản lý là 150 triệu USD. Quỹ đầu tư trọng điểm vào các startup công nghệ có tính đột phá cao với mong muốn thúc đẩy, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, góp phần kiến tạo các doanh nghiệp công nghệ số tại Việt Nam và khu vực. Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) là đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, có vai trò đầu mối quốc gia về đổi mới sáng tạo, là đơn vị dẫn dắt kết nối hệ sinh thái đổi mới sáng tạo hoàn chỉnh cho Việt Nam. |
TIN LIÊN QUAN
-
Vingroup khởi công siêu đô thị ESG hàng đầu thế giới Vinhomes Green Paradise
-
Ông Phạm Nhật Vượng tiếp tục nhận thù lao 0 đồng, mạnh tay rót hơn 27.000 tỷ đồng cho công ty con
-
Hà Nội: Cầu Tứ Liên dự kiến hoàn thành sau 2 năm
-
Green Future của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tung dịch vụ cho thuê xe cưới bằng dàn xe điện VinFast
-
Cổ phiếu Vinpearl gây sóng lớn trên sàn HoSE, tài sản tỷ phú Phạm Nhật Vượng bùng nổ kỷ lục
Viglacera (VGC) rót 350 tỷ đồng lập công ty con tại Hưng Yên
Tổng công ty Viglacera tiếp tục mở rộng hiện diện tại Hưng Yên với kế hoạch thành lập công ty con vốn điều lệ 350 tỷ đồng, trong đó nắm giữ 51% cổ phần.
Xuất khẩu gặp khó, Dệt may Thành Công (TCM) vẫn lãi gần 140 tỷ đồng sau 5 tháng
Dệt may Thành Công (TCM) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 5 với lợi nhuận tăng trưởng hai chữ số, trong bối cảnh ngành dệt may đang chịu sức ép...
Vietcap tạm ngừng lưu ký chứng khoán 3 ngày: Thị trường phản ứng ra sao?
Từ ngày 18 đến 20/6, CTCP Chứng khoán Vietcap (VCI) tạm dừng hoạt động lưu ký theo quyết định từ Tổng Công ty Lưu ký và Bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC).
Bứt phá 14 bậc trong top 100 công ty lớn nhất Đông Nam Á, Hoà Phát khẳng định vị thế "vua thép"
Fortune vừa công bố Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp Đông Nam Á năm 2025 (The 2025 Southeast Asia 500). Đây là năm thứ hai liên tiếp Tập đoàn Hòa Phát của Việt Nam có...
BIDV đứng đầu ngành ngân hàng Việt Nam trong Danh sách Fortune Southeast 500
Tạp chí danh tiếng Fortune (Mỹ) vừa công bố bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Đông Nam Á năm 2025 (Fortune Southeast Asia 500), trong đó Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát...
Vingroup thăng 8 bậc, thuộc top 40 doanh nghiệp lớn nhất Đông Nam Á 2025
Tập đoàn Vingroup xếp thứ 37 trong bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Đông Nam Á (Southest Asia 500) của tạp chí Fortune, tăng 8 bậc so với hạng 45 của danh...
Đầu tư Tài sản Koji (KPF) lên kế hoạch báo lãi, 2025 là năm bản lề để tái cơ cấu tài sản
Sau một năm kinh doanh lỗ hàng trăm tỷ đồng và loạt tin không vui với cổ phiếu, KPF vẫn lên kế hoạch tái cơ cấu mạnh mẽ...
Fortune SEA 500: Petrovietnam vươn lên ‘ngôi vương’ doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, lọt Top 11 Đông Nam Á
Mới đây, Petrovietnam tiếp tục ghi dấu ấn trên bảng xếp hạng Fortune SEA 500, dẫn đầu Việt Nam với doanh thu kỷ lục.
Bamboo Capital báo lãi khủng trước khi cổ phiếu bị hạn chế giao dịch trên sàn chứng khoán
Bamboo Capital từng có nửa đầu 2024 đáng kỳ vọng với doanh thu tăng, cơ cấu tài chính cải thiện. Tuy nhiên, đây là thời gian doanh nghiệp có nhiều biến động về cổ đông...
VinFast hợp tác với Global Assure, mở rộng mạng lưới dịch vụ khách hàng tại Ấn Độ
Gurugram, ngày 17/6/2025 – VinFast công bố ký kết hợp tác với Global Assure, một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ khách hàng uy tín hàng đầu Ấn Độ, nhằm tăng cường mạng...
Lilama chuẩn bị đấu giá toàn bộ cổ phần tại Thủy điện Hủa Na, thu về ít nhất 300 tỷ đồng
Trong lộ trình thu gọn đầu tư ngoài ngành, Lilama sẽ thoái toàn bộ 3,71% cổ phần tại Thủy điện Hủa Na. Ngoài ra, Lilama cũng lên kế hoạch thoái vốn tại loạt công ty...
Dự án Thịnh Liệt chiếm hơn 30% tổng tài sản, Licogi nỗ lực tháo gỡ khó khăn
Đặt kế hoạch kinh doanh đi lùi, Tổng công ty Licogi (mã LIC - UPCoM) kỳ vọng “đòn bẩy” từ dự án Thịnh Liệt để xoay chuyển tình thế trong năm 2025.
Dự thảo Nghị định 24 (sửa đổi): DOJI, PNJ, SJC và ngân hàng nào đủ sức sản xuất vàng miếng và nhập khẩu vàng?
Những thay đổi trong dự thảo Nghị định 24 được kỳ vọng sẽ không chỉ mở ra cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp và ngân hàng đủ năng lực, mà còn góp phần minh bạch hóa thị trường vàng.
Gói thầu Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn IV trị giá hơn 17.800 tỷ đồng chính thức có chủ
Cú bắt tay giữa hai nhà thầu tên tuổi từng ghi dấu ấn ở nhiều dự án lớn hứa hẹn sẽ tiếp tục tạo đột phá tại công trình trọng điểm phía Nam.
Bán cổ phần tại 2 dự án lớn giữa trung tâm TP.HCM, “đại gia” Singapore thu về hơn 4.800 tỷ đồng
Tập đoàn Keppel đang đẩy mạnh chiến lược tái cơ cấu danh mục tại Việt Nam với loạt thương vụ thoái vốn trị giá hàng nghìn tỷ đồng.
Con trai chủ tịch Phát Đạt bán hết cổ phiếu trước thềm đại hội cổ đông
Ông Nguyễn Tấn Danh – Phó Chủ tịch HĐQT, đồng thời là con trai Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Đạt – vừa đăng ký bán ra toàn bộ 3.397.652 (gần 3,4 triệu) cổ phiếu PDR...
Thua lỗ 12 quý liên tiếp, cổ phiếu "ông vua ngành thép" Pomina đi xuống "không phanh"
Từng là "ông vua ngành thép" một thời, Pomina tiếp tục ghi nhận lỗ ròng quý thứ 12 liên tiếp, nâng tổng lỗ lũy kế tính đến cuối quý I lên hơn 2.600 tỷ đồng.
Quản trị Doanh nghiệp: Mở khóa “ cơ hội”, thúc đẩy phát triển bền vững
G (Governance – Quản trị) trong ESG, tuy đứng cuối trong bộ ba tiêu chí nhưng lại chính là chìa khóa đảm bảo việc thực hiện các chiến lược về phát triển bền vững...
Doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vì e dè "hơi nóng" thắt chặt chi tiêu
111,6 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 5 tháng đầu năm theo các hình thức khác nhau, tăng so với cùng kỳ 2024, dù con số quay trở lại thị trường ở...
Xem nhiều




